- Nhạn Ngốc Bạn Hạ Mộc nói vậy, thấy cũng tinh tấn dữ dội hen. Hihihihihi
Bạn nói bạn không khen, cũng không chê. Ở đây là "khen" hay "chê" ai? "Chê" hay "khen" vấn đề gì? Chẳng hay bạn đang "khen" hay "chê" bài viết này? "Chê" hay "khen" chủ thớt, là huynh Trang Chu? Hoặc "khen" hay "chê" mọi người dùng facebook.
Vì nếu bạn chẳng "khen" hay chẳng "chê", thì bạn sẽ không "thêm" cũng không "bớt" về việc "có điều kiện" hay "không có điều kiện". Cũng tức là duyên "đến" hay duyên "đi" chỉ đơn thuần là những khái niệm của "đến" và "đi". Do đó, cũng "chẳng có cao", lại cũng "chẳng có thấp", thì lấy gì có "thấp" hay "cao"? Suy ra, "thấu đáo" đem gắn kết với chổ "thấp" và "không thấu đáo" lại vừa khớp với chổ "cao". Thế nên, chẳng có "riêng" = của ta lại chẳng có "chung" = của dòng họ nhà ta, "chung" hay "riêng" đều đốt sạch. VÔ TU, VÔ CHỨNG,VÔ ĐẮC, VÔ TRỤ => "Phật" = "Không", tức là "chẳng có phật", "Ma" = "Có", tức là vọng tưởng điên đảo => "chẳng Phật, chẳng Ma", ấy là THẬT TƯỚNG CỦA VẠN PHÁP (chân thật nghĩa, xuất thế gian). Chẳng vậy thì gọi là ĐIÊN ĐẢO TƯỞNG (văn tự điên đảo của thế gian).
Ôi! Thế nhân ơi!
Huệ Năng từng nói :"thuyết pháp thông, cùng tự tâm thông. Giống như mặt nhật ở trên không" => ý nói, thuyết pháp thông không vẫn chưa đủ, mà tự tâm còn phải thông. Cũng tức là, Lý và Sự phải viên mãn, học phải đi đôi với hành. Chẳng học chỉ hành = đối đãi = ngoại đạo. Chẳng hành chỉ học = ma tưởng = ngoại đạo. Nếu học cả hành đều thông đạt thì gọi là Lý và Sự đều viên mãn, cũng tức là vào được Trung Đạo.
Do đó, giữa "pháp Có" và pháp "Không", ngoại đạo và ma tưởng đều có thể kiến lập nên tất cả, dựa vào 2 bên tướng "Không" và "Có".
Nhưng để vận hành nó theo đúng quy luật vận hành của vũ trụ vạn vật. Thì chỉ có "Thật Tướng Như Lai" mới làm được ấy.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét