Minh Trang Luôn nhớ đến Phật hành theo lời dạy của Phật. Làm lợi minh lợi người. Hành trì Bát chánh đạo. Tin sâu nhân quả, quán tứ niệm xứ , quán từ bi.Như vậy bạn sẽ không bị lạc đường.
Hãy nghe bài giảng của thầy T. Nhật Từ giảng bài : Đạo Phật Pháp Môn ....( rất hay nghe để biết sự thật thâm độc của Trung Quốc ) chỉ muốn cho chúng ta tu sai để lời dậy của Phật Thích Ca chìm vào quên lãng.
Hãy nghe bài giảng của thầy T. Nhật Từ giảng bài : Đạo Phật Pháp Môn ....( rất hay nghe để biết sự thật thâm độc của Trung Quốc ) chỉ muốn cho chúng ta tu sai để lời dậy của Phật Thích Ca chìm vào quên lãng.
- Thiện Lai Cư Sĩ Kinh A Di Đà thiệt hay không thì đâu qua trong gì, vấn đề là nghĩa lý trong Kinh A Di Đà có mang lợi lạc cho bạn và Phật tử hay không.
Kinh có nói, thời vị lai (mạt pháp) Ma vương luôn bằng moi cách huỷ hoại Chánh Pháp, phủ nhận bác bỏ Kinh Đại Thừa (trong Kinh Đại Bảo Tích), bọn chúng giả làm các tỳ kheo phá giới, phạm giới, nói pháp thậm thâm cua Như Lai cho người sơ cơ (hệ quả là 1 đống kẻ làm ra vẻ Giác Ngộ, ăn nói thượng mạng, xiểng dương những thứ ngoài Kinh Điển v.v...)
Nên Phật dạy : "Thời vị lai, khi có ai tuyên nói đây là lời của Như Lai, các ông chớ vội tin cũng đừng vội phản bác, mà hay xem CÓ ĐÚNG VỚI BA LA ĐỀ MỘC XOA VÀ NGHĨA KINH HAY KHÔNG"
Dựa vào 2 điều dạy này trong Kinh, ta có thể suy luận như sau:
1. Giả sử, Ông sư Manor là một người Giác Ngộ, một người tu chân chính, và những điều ông nói là sự thật, Kinh A Di Đà là Kinh giả. Vậy thì việc nói nay nhằm điều gì? Lợi lạc cho chánh pháp chăng?
Một người tu chân chinh không bao giờ rời Tứ Chánh Cần huống chi là một người Giác Ngộ. Vì sao? Vì trả lời với một Phật tử sơ cơ (theo bài viết thì anh này sơ cơ) làm cho anh hoang, mất tín tâm nơi Pháp Bảo, trong khi Phật dạy Phật tử phai nương tựa nơi Tam Bảo, khuyết 1 Bảo thì Phật pháp sẽ bị hoại. Còn điều lợi thì hoàn toàn không có chút nào, A Di Đà có thật hay không thật thì với anh này (cả với chúng ta) là được nhiều hay mất nhiều? Có giúp chúng ta thoát liễu sanh tử khổ chăng? Nên trên tinh thần nàyhoàn toàn ngược lại với Tứ Chánh Cần.
Nên giả thuyết sư này Giác Ngộ là KHÔNG THỂ NÀO. Thậm chí không phải người tu hanh chân chính. Lam sao ông biết Kinh A Di Đà không phải do Thế Tôn nói ra? Điều nay cần phải kiểm chứng, thước đo là gì?
2. Giả thuyết ông này Không Giác Ngộ gì cả, chỉ nhằm muốn tạo một tiếng vang, nhằm làm nổi tiếng bản thân. Vậy thì chúng ta không cần bận tâm điều ông noi lam gì.
Con anh chàng trong câu chuyện nghĩ cho cùng chỉ là nạn nhân, quá ngây thơ để ông Manor lợi dụng để phát tán điều này, và đến ban chủ topic Son Nguyen Thanh cũng bị văng miểng, hoang mang rồi lai vôtình tiếp giáo cho Ma Vương khi đưa vấn đề này lên diễn đàn.
Vì sao ngây thơ? Một vấn đề khi đưa ra không chiu dùng đầu óc để suy nghĩ, tư duy? Khoan bàn đến Phật Đạo, ở đời khi gặp một tình huống nào, ta cũng dùng đầu óc để giải quyết, nếu không sẽ bị kẻ gian lừa lọc vật chất hay tình cảm. Không lẻ chừng ấy năm tuổi đời mà con dại dột đến thế sao!!??
Trong đạo pháp, không hiếm kẻ hời hợt, chưa từng đọc một đoạn kinh mà đã mang tâm ngờ vực, thích sự dễ dàng mau chóng theo kiểu đốn ngộ thiền sư. Ở đời muốn kiếm tiền đã không đơn giản, chẳng lẽ Công Đức để thoát liễu sanh tử, theo gót chân Phật lai tuỳ tiện, dễ dàng cho những lẻ lười đọc tung, lười tư duy cùng với niềm tin rất dễ lay lạc thế hay sao??? Mong các ban hãy tỉnh ngộ chỗ lầm lạc này.
Là một Phật tử, tại sao minh luôn khuyên các bạn hay lấy thước đo Kinh Điển để làm chuẩn. Làm chuẩn ở đây là nghĩa kinh (không phai văn tự), thế nào là nghĩa kinh?
1. Phật thuyết pháp 3 thời đều Thiện, nghĩa là một điều trong Kinh, dù soi xét nghĩa đời thường, hay nghĩa thắng diệu giải thoát đều Thiện.
2. Tất cả cac quyển Kinh chỉ nhằm làm tăng trưởng trí tuệ, tăng trưởng thiện tâm, và kết cấu nhau rất chặt chẽ theo kiểu cái nay có thì cai kia có, tuần tự rõ ràng nên minh bạch moi thứ. Minh bách moi thứ nên không hoang mang sợ hãi, nhìn rất rõ đồ thật đồ giả, và minh bạch moi thứ nên mới biết rõ điều gì cần và nên làm để đền ơn chư Phật.
- Nguyen Dang Hiep Ban con ngơ vưc, la ban chỉ thấy cai Ý Thức cua ban. khi nao ban xem cái Ý Thức của ban nó lừa ban lúc đó sẽ có câu trả lời cho ban. " Mỗi chúng ta đều bị chi phối cái Ý Thức thô, nên nó trói buộc chúng ta, chỉ có có người bị trối buột tự mà mỡ ra mà thôi, không ai mỡ ra được. cho dù có Phật hay Chư Thiên . . xuông củng không mỡ ra cho ban dau.
- Thiện Lai Cư Sĩ Thanh Phong nói câu này là minh biết ban chưa đọc quyển nào ra hồn rồi. Kinh Phật là một loại văn tự Bát Nhã, tức bất cứ ai, độn căn hay thượng trí đều nhận được Thiện pháp. Ví như kho báu thì người khỏe hay ốm yếu, què chan hay chột mắt, miễn là đến kho báu thì ắt sẽ được vàng bạc, chỉ là it hay nhiều thôi. Thì Kinh cũng vậy, chỉ cần đọc, dù với lý do gì, cung sẽ sanh Thiện pháp.
Còn chấp nhất phải lấy quyển nào để làm thước đo thì Ma Ba Tuần cần gì theo đệ tử Phật phá chi cho cực, chỉ cần đốt huỷ quyển đó là xong, Phật là bậc Đại trí tuệ, đâu có ngu mà tập trung vào duy nhất 1 quyển kinh, lam vậy khác gì "lạy ông toi ở bụi nay", Pháp bảo có con tác dụng của nó hay không?.
Văn tự Bát là vậy, nó dàn trải khắp các quyển kinh, quyển nao cũng có, và mỗi quyển đều có Long Thần Hộ Pháp bảo hộ v.v... Bạn nghĩ xem, suốt hon 2500 năm, trai qua bao nhiêu biến cố, chiến tranh...Kinh điển Phật con lưu truyền đến ngày nay ban nghĩ là chuyện đơn giản lắm sao? Bạn có thể sửa lời trong Kinh, nhưng Văn Tự Bát Nhã thì không thể sửa, bằng đoạn này hay đoạn khác, người đọc vẫn sẽ nhận ra điều Phật dạy.
Nghĩa Kinh là như thế đó. - Son Nguyen Thanh Nguyen Dang Hiep Theo lời Phật dạy ở Tứ Diệu Đế thì là tiêu diệt được THAM DỤC. Mình thấy lời Phật dạy rất đơn giản, và dễ hiểu cho mọi tầng lớp trong xã hội. Có điều là ta không đủ dũng cảm để buông xuống mặc dù ta đọc hiểu cảm nhận được. Tuy nhiên, chính vì vậy mà mình phải có phương pháp KHOA HỌC để mỗi ngày THAM DỤC được muội lược bớt đi.
- Nguyen Dang Hiep Son Nguyen Thanh như vây ban con thay khuyết điểm của minh la tôt roi.
- Nguyen Dang Hiep Son Nguyen Thanh Rôi ban se đi tim khuyet điểm của ban co ra khong.?
- Nguyen Dang Hiep Son Nguyen Thanh chuc ban binh an, đừng để cái Ý Thức nó lừa mình hoài roi sinh ra nghi ngờ,
- Hoang Hon Tinh Tu Chung ta nen tin vao nhan qua, tin vao tam bao, k tin vao phat phap minh se kho day!
- Thiện Lai Cư Sĩ Son Nguyen Thanh hiểu tham dục như vậy thật oan cho Tứ Diệu Đế. Tham dục bạn hiểu không sai, nhưng xét trên tinh thần Phật đạo thì chỉ ở phần ngọn, nên Phật nói từ một phàm phu đến Niết Bàn Chư Phật phải 3 lần chuyển pháp luân, tức là 3 tầng Giác Ngộ :
- nhuận chi vô minh
- vô minh trụ địa
- căn ban vô minh
Điều mà ban nói là nằm ở nhuận chi vô minh (vô minh râu ria).
Và Phật dạy mình không thấy Phật dạy phai tiêu diệt cái gì cả. Nếu khởi ý tiêu diệt cai gì tức có chủ thể tiêu diệt và đối tượng tiêu diệt (năng - sở) tức là sanh Ngã. Nên nếu bạn tiêu diệt được tham dục, cũng đồng nghĩa cái Ngã của ban cũng thành tựu luôn. Và bước kế tiếp là ban sẽ tiêu diệt cái Ngã này v.v... Thì cái Ngã sau sẽ chướng lớn hon cái Ngã trước v.v... Nếu vậy đến bao giờ Vô Ngã đây.
Còn fan hâm mộ Thiền sư thì cho rằng xả hết, đừng chấp, thậm chí cái gi cũng không chấp nên làm nhiều điều xằng bậy, phá giới, phạm giới, ăn nói thượng mạng trên trời dưới đất v.v... Như vậy là Vô Ngã chăng? Bởi đang trụ nơi được gọi là "không chấp" mà tưởng rằng vô trụ. Con trụ tức còn Ngã.
Phật dạy : "Một pháp chưa thông ta nhất quyết không xả".
Đó là lý do tại sao một số người tu lâu năm, moi thứ thì rất OK, nhưng đụng đến tu hành thì cái Ngã liền nổi lên là vậy.
Gửi các ban một câu hỏi để suy ngẫm nhé!
Hành Thiện thì được Phước, được Phước thì sanh Thiên.
Hanh Ác thì bị tội, tội thì chịu khổ luân hồi.
Chúng ta ngày 24 giờ, mang tiếng tu hành nhưng đều không ra khỏi việc Thiện và việc ác từng phút mà tác Nghiệp.
Vậy muốn đến được Niết Bàn Chư Phật, Chư Bồ Tát thì phải làm sao đây?? - Son Nguyen Thanh Tham thì nhiều lắm. Từ thô cho tới vi tế. Mình chỉ hiểu đơn giản vậy thôi. Giờ mình đag tập giảm bớt: tham ăn, tham ngủ, tham gái đẹp, tham tiền, tham danh lợi... Cứ làm tốt mấy cái thô này đã, rồi từ từ cái gì nó đến thì sẽ có cách tiếp tục
- Thiện Lai Cư Sĩ Ngũ dục không phải là Tài, Sắc, Danh, Thực, Thuỳ đâu. Bạn có giảm được cái đó thì ban sẽ trở thành....1 Quân Tử chứ không phải là 1 Phật tử.
- Son Nguyen Thanh Mọi người học lên lớp cao rồi! Mình giống như một người học toán cấp 1 thôi, nên cứ giải cho rành toán cấp 1 đã. Chứ chưa cần học toán cấp 2-3, dễ loạn chưởng, mà lại không giỏi cấp 1 được. Khi nào cấp 1 rành rọt thì tiến tới cấp 2 ko khó khăn gì. Chúc cả nhà an vui, và có duyên với CHÁNH PHÁP để không uổng phí cuộc đời tu hành
- Thiện Lai Cư Sĩ Đúng là ai cũng có. Nhưng chúng ta đang hoc Phật, thì không thể lấy cai của cá nhân làm chuẩn được
- Nguyen Dang Hiep Nêu như theo một chuẩn cá nhân nào đó la tự đánh mất cái ma minh đang có Thiện Lai Cư Sĩ
- Bruce Doan Học phật nên có căn bản trước, không sau này giống như xây nhà trên hư không dể lạc vào Ma Đạo
- Nguyen Dang Hiep Rối ta tim thấy cái minh đang có thì cũng không nắm bắt, chấp thủ đươc Thiện Lai Cư Sĩ
- Thiện Lai Cư Sĩ Bruce Doan, minh rất tán thanh ý kiến cua bạn. Ở đời con phải học, và học từ thấp đến nâng cao v.v... Không lẽ đạo giai thoát xứng đáng Trời Người cúng dường mà lại bát nháo, tuỳ tiện được sao!!?
- Thiện Lai Cư Sĩ @nguyen Dang Hiep bạnnói không sai, Phật dạy là "Vô sở đắc". Nhưng tự nhiên noi điều này nhằm điều gì? Ứng dụng gì?
- Nguyen Dang Hiep Thiện Lai Cư Sĩ nhằm điều gì? Ứng dụng gì? vẫn còn nằm trong cái Ý Thức rồi. Viễn luận lại thêm chướng ngại sinh ra nghi ngờ đau khổ,
- Thiện Lai Cư Sĩ Ban sai rồi. Phật dạy :"này bà Vi Đề Hy, khi Tâm tưởng Phật, Tâm ấy tức Phật, Tâm ấy là Phật"
Nếu không có Ý thức điều minh hành một cách rõ ràng, liệu bà Vi Đề Hy có chứng được quả Vô Sanh ngay khi nghe điều nay không? Nếu không có mục tiêu, không bi...Xem thêm - Son Nguyen Thanh Mọi người học lên lớp cao rồi! Mình giống như một người học toán cấp 1 thôi, nên cứ giải cho rành toán cấp 1 đã. Chứ chưa cần học toán cấp 2-3, dễ loạn chưởng, mà lại không giỏi cấp 1 được. Khi nào cấp 1 rành rọt thì tiến tới cấp 2 ko khó khăn gì. Chúc cả nhà an vui, và có duyên với CHÁNH PHÁP để không uổng phí cuộc đời tu hành
- Thanh Rose Thiện Lai Cư Sĩ,,, ông dạy rất chí phải,,, người học phật cần có chánh kiến , cần có tư duy, nhưng không phải ai cũng hiểu thấu triệt cái gì là chánh kiến, cái gì là tà kiến , từ đó ta mới tư duy ra con đường ngay thẳng mà tu tập , còn nếu như ai đó TỰ...Xem thêm
- Thiện Lai Cư Sĩ Nghiệp có Thiện Nghiệp và Ác Nghiệp và Bất Thiện Nghiệp. Bạn muốn hỏi nghiệp nào?
- Maya Citta Son Nguyen Thanh nói chí lý. Toán lớp 1 giải không rành mà tọc mạch toán cao hơn thì có mà loạn tưởng. Chí phải
- Vô Minh Mô Phật.
Nếu Đức Phật là người như Pan thì nói ai nghe đây?Tại sao lại fải xuất thân từ hoàng tộc,vợ đẹp,con ngoan,cung vàng điện ngọc ngài đều từ bỏ để tu khổ hạnh rồi đến 1ngày và mãi đến hôm nay Pháp của Ngài đã nhổ sạch cội gôc của khổ đau.Tiêc thay!do nghiệp chương quá sâu dày nên P ko nghe thấy dc chân lý đó.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét