THÀNH SỞ TÁC TRÍ, ĐỒNG VIÊN CẢNH
Chuyển tiền ngũ thức( nhãn , nhĩ , tỷ, thiệt , thân) thành SỞ TÁC TRÍ
Trong Pháp Bảo Đàn Kinh
Lục Tổ khai thị chúng
Cơ thể chúng ta là
Nhãn, nhĩ , tỷ, thiệt , thân
Là cửa, ngoài 5 cửa
Trong có cửa ý nữa
Lục Tổ khai thị chúng
Cơ thể chúng ta là
Nhãn, nhĩ , tỷ, thiệt , thân
Là cửa, ngoài 5 cửa
Trong có cửa ý nữa
THÀNH SỞ"TÁC TRÍ không phải là Cơ thể chúng ta mà Lục Tổ khai thị sao?
Xưa có vị Tổ nói
Ăn cơm không cắn hột cơm
Mặc áo không mặc sợi chỉ
Ăn cơm không cắn hột cơm
Mặc áo không mặc sợi chỉ
Có 1 ví dụ vui
cầm 1 trái nho
cho vào miệng
Từ lúc cầm và ăn
Tâm rỗng rang vắng lặng
cầm 1 trái nho
cho vào miệng
Từ lúc cầm và ăn
Tâm rỗng rang vắng lặng
Không có sự khởi biết
Phân biệt biết về nho
Tay cầm vô thức
Mắt không sự biệt phân
Màu sắc và loại nho
Phân biệt biết về nho
Tay cầm vô thức
Mắt không sự biệt phân
Màu sắc và loại nho
Ăn không biết vị nho
Không nghe mùi hương nho
Từ sự thấy nho đó
Cầm Đó và ăn đó
Không nghe âm thanh ji
Không nghe mùi hương nho
Từ sự thấy nho đó
Cầm Đó và ăn đó
Không nghe âm thanh ji
Trong trạng thái trống rỗng
Nơi tâm kia không vọng
Không có thức phân biệt
Thì ngay đây ngay đây
Không là THÀNH SỞ TÁC TRÍ
Không là ĐẠI VIÊN CẢNH TRÍ ?
Nơi tâm kia không vọng
Không có thức phân biệt
Thì ngay đây ngay đây
Không là THÀNH SỞ TÁC TRÍ
Không là ĐẠI VIÊN CẢNH TRÍ ?
( thật ra mọi Người ai cũng dụng được nhưng rất ít . Trạng thái đối cảnh vô tâm, có những hành động , việc làm thường ngày ta dụng rất thuần , trong sự rỗng rang, không vọng, không bị cảnh trần tác động ...nhưng sự dụng ấy không được thời thời )
Trong Kinh Lăng Nghiêm
Phật dạy: A Nan !
Căn và trần đồng một bản thể;
cột hay mở chẳng phải đợi hai.
Cái thức phân biệt của ông
chỉ là hư vọng như hoa đốm trong hư không.
Nhân nơi trần mà phát ra cái nhận biết của căn.
Nhân nơi căn mà có cái sắc tướng của trần.
Chủ thể năng kiến và đối tượng sở kiến
chỉ là sự phản ánh tác dụng qua lại mà có ra.
Tự tánh của chúng thật sự là không có tự tánh gì.
Sự hiện khởi duyên sanh của chúng
như những cái hình của những đám lau sậy gác chéo vào nhau…
Phật dạy: A Nan !
Căn và trần đồng một bản thể;
cột hay mở chẳng phải đợi hai.
Cái thức phân biệt của ông
chỉ là hư vọng như hoa đốm trong hư không.
Nhân nơi trần mà phát ra cái nhận biết của căn.
Nhân nơi căn mà có cái sắc tướng của trần.
Chủ thể năng kiến và đối tượng sở kiến
chỉ là sự phản ánh tác dụng qua lại mà có ra.
Tự tánh của chúng thật sự là không có tự tánh gì.
Sự hiện khởi duyên sanh của chúng
như những cái hình của những đám lau sậy gác chéo vào nhau…
CĂN THUỘC VỀ KIẾN PHẦN
TRẦN THUỘC VỀ TƯỚNG PHẦN
TRẦN THUỘC VỀ TƯỚNG PHẦN
Do TRẦN mà phát ra THỨC
Chứ THỨC không thể tự sanh
Chứ THỨC không thể tự sanh
Do CĂN mà có TƯỚNG
Chứ TƯỚNG không tự có
Chứ TƯỚNG không tự có
Căn , Trần vốn chúng sạch trong
Do Thức kia vọng nên có phân biệt
Do Thức kia vọng nên có phân biệt
Hợp với Trần xuôi theo thì TỰ TRÓI
Ngược với Trần đi ngược thì MỞ RA
Ngược với Trần đi ngược thì MỞ RA
TRÓI CŨNG CHÍNH LÀ 6 CĂN
MỞ CŨNG CHÍNH LÀ 6 CĂN
MỞ CŨNG CHÍNH LÀ 6 CĂN
MỞ VÀ CỞI VỐN KHÔNG HAI
BỒ ĐỀ PHIỀN NÃO VỐN KHÔNG HAI
TÊN TUY KHÁC NHƯNG ĐỒNG 1 THỂ
SỞ DĨ CÓ PHÂN BIỆT LÀ DO THỨC VẬY
BỒ ĐỀ PHIỀN NÃO VỐN KHÔNG HAI
TÊN TUY KHÁC NHƯNG ĐỒNG 1 THỂ
SỞ DĨ CÓ PHÂN BIỆT LÀ DO THỨC VẬY
Ví như BÀN TAY
LẬT HAY ÚP CHỈ 1 BÀN TAY ĐÓ
CÓ KHÁC PHIỀN NÃO VÀ BỒ ĐỀ
CÓ KHÁC CỞI VÀ MỞ?
LẬT HAY ÚP CHỈ 1 BÀN TAY ĐÓ
CÓ KHÁC PHIỀN NÃO VÀ BỒ ĐỀ
CÓ KHÁC CỞI VÀ MỞ?
Thức Tánh vốn hư vọng
Khi nhận biết rõ thế
An lạc , giải thoát ngay
Khi nhận biết rõ thế
An lạc , giải thoát ngay
Trong Thấy biết lập ra TƯỚNG thấy biết
NHÂN cái MINH lập ra cái SỞ
là gốc của sự TRÓI
NHÂN cái MINH lập ra cái SỞ
là gốc của sự TRÓI
Trong Thấy biết mà không có TƯỚNG thấy biết
THẤY MÀ LÌA CÁI THẤY
THẤY ẤY LÀ SIÊU VIỆT
Là gốc của sự MỞ
THẤY MÀ LÌA CÁI THẤY
THẤY ẤY LÀ SIÊU VIỆT
Là gốc của sự MỞ
LÀ QUẢ VÔ LẬU GIẢI THOÁT
LÀ TỊCH TĨNH DIỆU THƯỜNG
LÀ THỨC CHUYỂN THÀNH TRÍ
LÀ TỊCH TĨNH DIỆU THƯỜNG
LÀ THỨC CHUYỂN THÀNH TRÍ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét